Nước thải có chứa rất nhiều chất ô nhiễm khác nhau, vì vậy đòi hỏi chúng ta cần phải có biện pháp xử lý thích hợp. Xử lý nước thải bằng phương pháp hấp thụ được ứng dụng phổ biến trong hệ thống xử lý hiện nay. Vậy, phương pháp hấp thụ trong xử lý nước thải có đặc điểm gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay bài viết dưới đây nhé.
Giới thiệu về hệ thống xử lý nước thải bằng phương pháp hấp thụ
Phương pháp hấp thụ là gì
Xử lý nước thải bằng phương pháp hấp thụ là phương pháp sử dụng cách hấp thụ khí bằng chất lỏng, rắn để chuyển các chất độc hại khi cần xử lý vào trong pha lỏng nhờ quá trình hòa tan làm chúng tiếp xúc với nhau.
Hấp thụ nước thải bằng phương pháp hóa học là phương pháp sử dụng các vật liệu lỏng và rắn để hấp thụ khí độc hại từ quá trình sản xuất của nhà máy. Đây là quá trình chuyển khí độc cần xử lý sang dạng lỏng. Nhờ vào quá trình hòa tan, chúng được tiếp xúc với nhau và xảy ra phản ứng hóa học trong quá trình hấp thụ.
Đặc điểm
Hấp thụ (Absorption) là một quá trình cơ bản của kỹ thuật hóa học mà trong lĩnh vực kiểm soát ô nhiễm không khí, quá trình này cũng thường xuyên được ứng dụng để xử lý khí thải.
Là quá trình chuyển khối mà ở đó các phân tử khí chuyển dịch và hòa tan vào pha lỏng. Sự hòa tan này có thể diễn ra đồng thời với 1 phản ứng hóa học giữa các hợp phần pha khí và pha lỏng.
Truyền khối thực chất là 1 quá trình khuếch tan mà ở đó các chất thải ô nhiễm dịch chuyển từ trạng thái có nồng độ cao hơn xuống trạng thái có nồng độ thấp.
Việc khử chất thải ô nhiễm có 3 giai đoạn:
- Khuếch tán chất khí ô nhiễm về dạng chất lỏng
- Truyền ngang qua bề mặt tiếp xúc pha khí/lỏng
- Khuếch tán chất khí hòa tan từ bề mặt tiếp xúc pha vào trong pha lỏng
Sự chênh lệch nồng độ ở bề mặt tiếp xúc pha thuận lợi cho động lực của quá trình hấp thụ.
Cơ chế kỹ thuật xử lý nước thải
Cơ chế kỹ thuật xử lý nước thải bằng phương pháp hấp thụ có 3 bước:
+ Bước 1: Sự khuếch tán của các phân tử chất ô nhiễm ở thể khí trong khối nước thải
+ Bước 2: Xâm nhập và hòa tan các chất khí vào bề mặt dung dịch được hấp thụ
+ Bước 3: Khuếch tán các khí hoà tan trên bề mặt ngăn cách vào sâu trong chất lỏng
Trong quá trình hấp thụ các phân tử ô nhiễm trong nước thải bị giữ trên bề mặt vật liệu rắn, các khí độc bị giữ lại được gọi là hấp thụ.
Các chất hấp thụ được sử dụng phổ biến
- Nước (H2O)
- Dung dịch bazo: KOH, NaOH, Na2CO3, K2CO3, Ca(OH)2, CaCO3…
- Monoetanolamin, Dietanolamin, Tritanolamin
Những phương pháp hấp thụ trong xử lý nước thải
Phương pháp hấp thụ vật lý
Nhờ lực liên kết giữa các phân tử mà các phân tử khí được giữ lại hoàn toàn trên bề mặt hấp thụ. Thông thường quá trình này sẽ tỏa ra 1 lượng nhiệt khá lớn, nhiệt độ tỏa ra phụ thuộc vào cường độ lực liên kết giữa các phân tử
Nói cách khác quá trình hấp thụ vật lý diễn ra thuận nghịch, chỉ bao gồm sự khuếch tán hòa tan các chất cần hấp thụ vào chất lỏng cũng như sự phân bố chúng.
Hiệu quả xử lý thường phụ thuộc vào thiết bị tăng diện tích xúc tối đa, truyền nhiệt và giảm chất điện ly trong pha lỏng.
Phương pháp hấp thụ hóa học
Phương pháp hấp thụ trong xử lý nước thải, lực liên kết của phương pháp này mạnh hơn hấp thụ vật lý vì các phân tử khí có tiếp xúc trực tiếp với tác nhân hóa học. Quá trình hấp thụ hóa học gồm 2 giai đoạn cơ bản: Khuếch tán từ chất khí vào chất lỏng vừa phụ thuộc vào tốc độ chuyển hóa giữa các chất. Do đó, lượng nhiệt mà chúng tỏa ra lớn và cần năng lượng nhiều hơn.
Than hoạt tính
Than hoạt tính có nguồn gốc từ quá trình sản xuất gỗ, than bùn, than đá, than non, polyme,…
Quá trình sản xuất than hoạt tính
Nhờ vào quá trình nung nóng bằng luồng hơi nước và CO2 ở nhiệt độ cao, các lỗ xốp bên trong than hoạt tính được hình thành trong giai đoạn oxy hóa khống chế tạo ra các loại cacbon hoạt tính
Công dụng
Phương pháp hấp thụ trong xử lý nước thải bằng than hoạt tính thường hoạt động dưới dạng hạt, cần cân bằng giữa các tỷ lệ hấp thụ với sự tụt áp tối thiểu. Vì bề mặt than hoạt tính không phân cực giúp chúng tăng khả năng ưa nước và chất hữu cơ. Ngoài ra diện tích bề mặt kết hợp tính không phân cực nên than hoạt tính hấp thụ mạnh hơn
Cơ chế lọc của than hoạt tính thích hợp khi các chất hữu cơ có độ sôi thấp. Hấp thụ bằng than hoạt tính thường hoạt động theo cơ chế vật lý – hóa học. Vì vậy hấp vật lý đối với các chất khí không được tốt nên thường được kết hợp sử dụng với phương pháp hóa học bằng cách tẩm hóa chất để giữ và phân hủy khí độc.
Ứng dụng của phương pháp hấp thụ xử lý nước thải
Ưu điểm của phương pháp hấp thụ trong xử lý nước thải:
- Có khả năng hòa tan tốt thường có hiệu suất cao
- Có khả năng xử lý nhiệt độ thấp và lưu lượng lớn
- Có thể kết hợp với xử lý bụi và làm lạnh
- Khả năng vận hành đơn giản
- Dễ dàng bảo trì, bảo dưỡng hệ thống
Ứng dụng phương pháp hấp thụ trong xử lý nước thải
- Xử lý nước thải xi măng
- Xử lý nước thải khai thác đá
- Xử lý nước thải chế biến khoáng sản
- Xử lý khí thải phòng thí nghiệm
- Phương pháp hấp thụ trong xử lý nước thải có lượng khí thải lớn
Bạn đang cảm thấy lo lắng vì chưa tìm được nhà thầu uy tín và chuyên nghiệp? Đừng lo ngại, hãy liên hệ ngay với công ty chúng tôi, sẽ giúp bạn tận tình với những dịch vụ chuyên nghiệp nhất.
Công ty TNHH dịch vụ vệ sinh môi trường số 1 Hà Nội là một trong những đơn vị xử lý nước thải bằng phương pháp hấp thụ uy tín với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề. Chúng tôi đã và đang thực hiện rất nhiều dự án của khách hàng từ các khu công nghiệp, tất cả các chất thải như thế nào chúng tôi đều có thể giải quyết xử lý được.
Chính vì vậy mà khách hàng hoàn toàn có thể tin tưởng công ty chúng tôi. Mọi chi tiết xin liên hệ:
Địa chỉ: Số 12, ngách 41, ngõ 199 Hồ Tùng Mậu, Quận Từ Liêm, Hà Nội
Số điện thoại: 0963.313.181